Trái Đất nóng lên đang tạo ra những tác động lớn đến môi trường như hiệu ứng nhà kính, làm nước biển dâng lên, đồng thời ảnh hưởng không chỉ đến sức khỏe con người mà còn cả hoạt động đời sống cũng sản xuất kinh tế ở các quốc gia. Theo dự báo, chỉ trong vài chục năm nữa, bờ biển khu vực phía Đông Trung Quốc sẽ bị thủy triều và lũ lụt đe dọa, khi đó, những trung tâm thương mại, trụ sở doanh nghiệp lớn bậc nhất của nước này đang hiện diện tại khu vực sẽ bị tấn công trực tiếp và có thể phá hủy hoạt động kinh tế hàng nghìn tỷ USD của nó.

Dự báo nước biển dâng đe dọa kinh tế Trung Quốc

Hoạt động kinh tế hàng nghìn tỷ USD dọc theo bờ biển phía Đông Trung Quốc đang bị đe doạ bởi nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Theo Financial Times. Dữ liệu tổng sản phẩm nội địa (GDP) và dân số liên kết với dự báo về nước biển dâng trong năm 2100 cho thấy. Vài thập kỷ tới, một số trung tâm thương mại quan trọng bậc nhất của Trung Quốc có thể chịu ảnh hưởng. Bởi thuỷ triều dâng cao và lũ lụt. Trừ khi có sự cắt giảm mạnh lượng khí thải nhà kính.

Dự báo nước biển dâng đe dọa kinh tế Trung Quốc

Phân tích này dựa trên các ước tính về mực nước biển của Climate Central. Một tổ chức phi lợi nhuận tại Mỹ. Cùng với các dữ liệu chưa được công bố từ các nhà nghiên cứu Phần Lan. Về sức mua tương đương GDP trên đầu người năm 2019. Và sử dụng mật độ dân số để tính toán chi tiết.

Bộ Tài nguyên Trung Quốc cho biết. Vào năm 2020, nhiệt độ trung bình trên toàn thế giới cao hơn 1,2 độ C. So với trước khi con người bước vào thời kỳ tiền công nghiệp. Báo cáo của Bộ chỉ ra. Mực nước biển dâng làm gia tăng triều cường, xói mòn và xâm nhập mặn. Ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng tại các tỉnh Chiết Giang và Quảng Đông.

Các trung tâm kinh tế lớn dọc bờ biển Trung Quốc

Thượng Hải, trung tâm kinh tế tài chính hàng đầu Trung Quốc.lCó vị trí ở giữa nơi sông Dương Tử đổ ra biển và vịnh Hàng Châu. Chịu tác động nhiều nhất trước tình trạng nước biển dâng. Với GDP 2019 ước tính 974 tỷ USD đang bị đe doạ.

Tô Châu và Gia Hưng, hai thành phố trong phạm vi 100 km về phía Tây của Thượng Hải. Xếp vị trí thứ hai và ba trong danh sách 34 thành phố bị thiệt hại. Có GDP lần lượt là hơn 330 tỷ USD và gần 129 tỷ USD năm 2019.

Các trung tâm kinh tế lớn dọc bờ biển Trung Quốc

Ngoài các trung tâm đô thị đông dân cư. Các mảng quan trọng khác trong chuỗi cung ứng công nghiệp. Các khu nghiên cứu và phát triển công nghệ cao của Trung Quốc. Cũng đối diện với những rủi ro tương tự.

Trong đó, có thể kể đến trụ sở Alibaba. Nền tảng thương mại điện tử lớn nhất của Trung Quốc đặt tại thành phố Hàng Châu. Trụ sở mới của Panasonic tại khu công nghiệp Tô Châu. Và Gigafactory – siêu nhà máy của Tesla ở Thượng Hải.

Theo Financial Times. Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc không bình luận trước thông tin này.

Tác hại đến nền kinh tế

Dù thuỷ triều không có khả năng nhấn chìm cơ sở hạ tầng trong nhiều thập kỷ. Các nhà nghiên cứu cảnh báo việc gia tăng lũ lụt, thiệt hại do bão, xói mòn đất. Cũng như thiếu hụt nguồn cung nước ngọt. Đe doạ tăng trưởng kinh tế tại quốc gia này

Quảng Châu và Đông Quảng, thuộc đồng bằng sông Châu Giang, tỉnh Quảng Đông. Hai nơi này đứng đầu bảng xếp hạng các thành phố trên thế giới dễ bị lũ lụt. Thông tin theo Maplecroft, công ty nghiên cứu có trụ sở tại Anh. Năm ngoái, Maplecroft cho biết. Ngay cả những dự báo mực nước biển dâng nhẹ cũng có tác động nghiêm trọng đến kinh tế khu vực. Khi một phần năm diện tích đô thị Quảng Châu vùng nguy cơ cao hoặc trong vùng nguy hiểm.

Cần có sự quan tâm để cải thiện tình hình

Cơ quan quản lý đại dương của Trung Quốc hiện công bố báo cáo hàng năm. Theo dõi mực nước biển dâng và triều cường. Các thành phố của Trung Quốc cũng đã xây dựng hàng nghìn km tường chắn sóng. Và đê để tránh rủi ro.

Dù vậy, Chính phủ và các nhà nghiên cứu trong nước vẫn chưa công bố ước tính. Về mực nước biển dâng trong trong những thập kỷ tới. Trước đó, các quan chức đã bác bỏ các dự báo quốc tế. Bao gồm dự báo của Climate Central.

Tuy nhiên, mức độ quan tâm với vấn đề này có thể được cải thiện. Khi Chủ tịch Tập Cận Bình tập trung giảm biến đổi khí hậu. Bằng cách cam kết Trung Quốc sẽ đạt được mức cân bằng carbon vào năm 2060. (Carbon neutrality – lượng carbon thải ra cân bằng với lượng carbon được loại bỏ).

Sách xanh hàng năm của Trung tâm khí hậu quốc gia Trung Quốc xuất bản tháng 8/2020 cho biết. Từ 1980 đến 2019, mực nước biển dâng trung bình dọc bờ biển Trung Quốc là 3,4 mm mỗi năm. Cao hơn 0,2 mm so với mức trung bình toàn cầu.

Xem thêm các tin tức khác về thị trường của stlouisrockets.com.