Dịch bệnh covid 19 đang ngày càng gia tăng trong bối cảnh hiện nay, vì thế để có thể khám chữa bệnh là vô cùng khó khăn khi các bệnh viện luôn phải làm việc quá tải và kĩ càng khi có người đến khám chữa bệnh. Việc có cho mình thẻ bảo hiểm y tế là rất cần thiết, giúp cho mọi người có thể nâng cao được ý thức cũng như giúp bảo vệ sức khoẻ của bạn khi thời buổi dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về việc lấp khoảng trống bảo hiểm y tế để đẩy lùi dịch covid 19 nhé.
Hoạt động truyền thông về bảo hiểm y tế
Hướng tới Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam (1/7), Bộ Y tế vừa ban hành văn bản chỉ đạo. Toàn hệ thống ngành tăng cường thực hiện các hoạt động truyền thông. Về bảo hiểm y tế với chủ đề “Thực hiện bảo hiểm y tế. Toàn dân góp phần nâng cao sức khỏe, đẩy lùi dịch bệnh Covid-19”.
Trong tháng 5/2021, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam – cho biết, mặc dù đợt dịch Covid-19 lần thứ 4. Có diễn biến đặc biệt phức tạp, nhưng vượt qua những khó khăn do dịch bệnh gây ra. Số phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) có chuyển biến tích cực. Cũng như tăng so với cùng kỳ năm 2020.
Theo đó, số người tham gia BHYT có sự tăng trưởng hơn so với cùng kỳ và cuối năm 2020. Với trên 87,77 triệu người tham gia (tăng thêm 246.185 người) đạt tỷ lệ bao phủ 89,9% dân số. Đạt 97,6% kế hoạch. Tính chung trong 5 tháng đầu năm, cả nước có trên 65 triệu lượt khám chữa bệnh (KCB). Giảm 3,67% so với cùng kỳ năm 2020. Nhưng mức chi phí lại tăng 12%, với tổng số chi là 42.028 tỷ đồng, thực hiện 40,7% so với dự toán.
Ngoài ra, sau khi đã thực hiện tạm ứng bồi thường theo quy định. Tại điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị định này, DNBH có quyền yêu cầu Ban điều hành Quỹ bảo hiểm xe cơ giới. Hoàn trả số tiền đã tạm ứng bồi thường. Trong trường hợp tai nạn được xác định thuộc loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Hoặc khoản tiền tạm ứng bồi thường vượt mức bồi thường bảo hiểm. Theo quy định trong trường hợp tai nạn thuộc phạm vi bồi thường thiệt hại.
Thiết chế tài chính bảo vệ người tham gia
BHYT có vai trò là thiết chế tài chính bảo vệ người tham gia tránh. Những nguy cơ phải chi trả chi phí y tế quá cao. Nếu chẳng may mắc bệnh. Đặc biệt, theo báo cáo chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh tại Việt Nam (PAPI) năm 2020. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã tạo nên cuộc “khủng hoảng” trong suốt năm 2020. Sự lo lắng của người dân về y tế và BHYT đã tăng vọt từ 2% vào năm 2019 lên 16% vào năm 2020.
Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 khiến tình trạng mất việc làm diễn ra khá trầm trọng. Trong trường hợp người lao động không lập tức tham gia BHYT hộ gia đình. Đồng nghĩa với một tỷ lệ không nhỏ. Trong số họ sẽ tạm thời không nằm trong vòng bảo vệ của quỹ BHYT.
Theo BHXH Việt Nam, đại dịch Covid-19 đã khiến người dân cảm nhận sâu sắc về nguy cơ sức khỏe của bản thân mình; đồng thời những “khoảng trống” về BHYT cũng khiến mỗi người hiểu rõ hơn về lợi ích, ý nghĩa xã hội mà chính sách an sinh xã hội này mang lại.
Trong khi đó, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021. Được Quốc hội thông qua đã thống nhất mục năm tiêu năm 2021. Phải đạt tỷ lệ bao phủ BHYT trên 91% dân số. Đây là mục tiêu thách thức, cũng đồng thời khẳng định. Ý nghĩa quan trọng của chính sách BHYT trong giai đoạn kinh tế đất nước và toàn cầu gặp khó khăn như hiện nay.
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn
Để thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân, Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 4735/BYT-BH ngày 14/6/2021. Về việc tăng cường thực hiện các hoạt động truyền thông. Về BHYT nhân Ngày BHYT Việt Nam 1/7/2021.
Cụ thể, Bộ Y tế giao Sở Y tế, BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các sở, ban, ngành tham mưu. Cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch truyền thông. Tuyên truyền về bảo hiểm y tế phù hợp với tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội. Tại địa phương và tình hình dịch bệnh Covid-19. Nhằm đảm bảo vừa thực hiện tốt chính sách BHYT vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả.
Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế. Nhằm duy trì tỷ lệ tham gia BHYT của tỉnh, thành phố đã đạt được. Và tiếp tục bao phủ phần dân số chưa tham gia BHYT. Trong đó, đặc biệt tuyên truyền để 100% đối tượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT. Tăng tỷ lệ hộ gia đình tham gia BHYT với toàn bộ thành viên.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế phối hợp với BHXH tỉnh/thành phố
Đồng thời, Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế phối hợp với BHXH tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Hướng dẫn, tuyên truyền để người tham gia bảo hiểm y tế biết. Và đi khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp. Và hướng dẫn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế chuyển tuyến phù hợp theo hướng dẫn của Bộ Y tế trong trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc địa phương bị cách ly y tế do dịch bệnh Covid-19 theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Ngoài ra, Bộ Y tế giao Sở Y tế chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về BHYT, khám bệnh, chữa bệnh; tăng cường thanh tra, kiểm tra phòng chống hành vi lạm dụng, trục 2 lợi quỹ BHYT; nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ BHYT.
Chỉ đạo Sở Y tế phối hợp với BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các hoạt động truyền thông nhân Ngày BHYT Việt Nam 1/7/2021 với các hình thức phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và tình hình dịch bệnh như: tọa đàm, đăng tin, bài, phóng sự trên các phương tiện thông tin đại chúng; Tổ chức treo các băng rôn, biểu ngữ tuyên truyền về BHYT với các thông điệp truyền thông: Nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh BHYT, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh, hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân; Tham gia BHYT để chăm lo sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng; Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân góp phần nâng cao sức khỏe, đẩy lùi dịch Covid-19…