Khu vực Đông Nam của châu Âu đang có tiềm năng phát triển ngành logistics rất lớn nhờ rất nhiều yếu tố như sự bùng nổ của ngành thương mại điện tử của các nước xung quanh khu vực này, nguồn lao động giá rẻ chẳng kém “công xưởng của thế giới” – Trung Quốc, tay nghề nhân công lại cao, năng suất lao động tốt, cộng thêm cơ sở hạ tầng ở các nước Đông Nam Âu đang ngày càng cải thiện, quá trình làm giấy tờ dễ dàng hơn so với những nơi khác. Và tất cả những lợi ích đó đã thu hút nhiều doanh nghiệp logistics lập kế hoạch mở rộng thị trường sang nơi này.

Các công ty logistics dịch chuyển sang châu Âu

Các công ty logistics và kho bãi đang đẩy nhanh kế hoạch mở rộng thị trường Đông Nam Âu. Vì tiềm năng thương mại điện tử rất lớn. Theo Reuters. Một số doanh nghiệp logistics châu Âu, trong đó có tập đoàn Raben Group (Hà Lan). Sau khi thiết lập chuỗi cung ứng vững chắc ở Tây Âu. Thì những doanh nghiệp này đã đổi hướng tập trung sang thị trường Đông Nam châu Âu.

logistics tại Romania

Ông Tomasz Niezwicki, giám đốc Raben CEE chia sẻ dự đoán rằng. Các “ông lớn” trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại điện tử sẽ sớm dịch chuyển từ thị trường châu Á sang châu Âu. Theo đó, các doanh nghiệp logistics cần ý thức sớm điều này. Và chuẩn bị phương án sẵn sàng khi nó xảy ra.

Raben là tập đoàn tư nhân có hoạt động tại 13 quốc gia châu Âu. Cung cấp dịch vụ vận chuyển, chuỗi cung ứng, hậu cần liên quan các ngành công nghiệp. Bao gồm bán lẻ và ô tô. Đơn vị này kỳ vọng. Sự bùng nổ thương mại điện tử ở các khu vực khác quanh châu Âu. Sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng logistics ở Đông Nam Âu và vùng bán đảo Balkan.

Ông Niezwicki cũng cho biết thêm rằng. Công ty ông sẽ mở thêm ba địa điểm kho hàng mới ở Romania trong năm nay. Bổ sung vào danh mục đầu tư 7 kho hàng của tập đoàn Raben. Trong quá trình đẩy nhanh kế hoạch mở rộng thị phần tại châu Âu.

Tiềm năng của ngành logistics tại Đông Nam Âu

Mặt khác, ban lãnh đạo và các nhà chiến lược của Raben nhận định. Việc xây dựng chuỗi cung ứng, kho bãi ở các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu như Romania và Bulgaria. Sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả quốc gia đó lẫn doanh nghiệp đầu tư.

Việc đổ vốn vào các kho bãi, mở rộng chuỗi cung ứng không chỉ giúp giải quyết vấn đề việc làm cho người dân. Mà còn góp phần giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp. Nhờ nguồn lao động giá rẻ, tay nghề cao ở khu vực này. Các yêu cầu giấy phép tại đây ít nặng nề hơn. Giúp việc xây dựng các cơ sở mới diễn ra thuận lợi, nhanh chóng. Thu hút các nhà sản xuất rời những cơ sở lâu đời như Cộng hòa Czech. Cơ sở hạ tầng bao gồm các tuyến đường được nâng cấp, cải thiện ở Romania. Và các nước lân cận cũng trở thành lợi thế.

một trung tâm logistics ở Đông Nam Âu

“Một số hoạt động sản xuất hoặc logistics ở Romania tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Nhất là khi nơi đây có lợi thế về chi phí lao động. Có thể so sánh ngang với chi phí nhân công tại Trung Quốc”. Chiến lược gia từ công ty bất động sản Colliers International nhận định.

Bổ sung cho phân tích trên. Vị chuyên gia đề cập đến năng suất lao động từ ngành bất động sản công nghiệp và logistics ở khu vực này. Một trong những ưu điểm giúp thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2020, mức năng suất lao động ghi nhận tại Romania và Bulgaria dao động khoảng 8-10%. Tại Ba Lan, Cộng hòa Czech, Slovakia và Hungary là 5-7%. Trong khi ở một số quốc gia khác ở châu Âu như Đức và Pháp, chỉ ghi nhận 4,5%.

Châu Âu là mảnh đất màu mỡ cho logistics

Đến nay, trung tâm châu Âu vẫn được xem là “mảnh đất màu mỡ” của doanh nghiệp logistics. Nhờ vị thế gần các thị trường lớn Đức, Pháp… Tuy nhiên, khu vực Đông Nam châu Âu đang thu hẹp khoảng cách với tốc độ nhanh. Đơn cử tại Ba Lan và Cộng hòa Czech, có tổng cộng 20 triệu m2 diện tích dành cho chuỗi cung ứng, hậu cần. Và 9 triệu m2 cho nhà kho. Tương đương khoảng 1.300 sân bóng đá.

Riêng tại Romania, quốc gia được xem là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam châu Âu. Công ty tư vấn bất động sản CBRE cho biết. Lĩnh vực công nghiệp và hậu cần ở quốc gia này ghi nhận tăng trưởng 43%. Chỉ trong quý đầu tiên so với cùng kỳ năm ngoái. Quốc gia này hiện có đến 264.000 m2 diện tích thuê mới. Trên tổng số 5,16 triệu m2.

Theo định nghĩa của CSCMP – Hội đồng Chuyên gia Quản lý Logistics: Quản lý Logistics là một phần của Quản lý chuỗi cung ứng. Trong đó, quản lý logistics sẽ hướng tới sự hiệu quả của chuỗi hàng hóa, dịch vụ và thông tin trên cả hai chiều. Từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng và chiều ngược lại. Để làm được điều này. Các chuyên gia quản lý Logistics phải tiến hành hoạch định, thực thi và quản lý mọi hoạt động. Từ nơi đầu tiên đến nơi cuối cùng. Với mục tiêu cao nhất là đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.